CÂU HỎI: ĐÔNG NGẠC THUỘC QUẬN HUYỆN NÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI?

Trả lời:

Đông ngạc xưa là xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội nay là Phường Đông Ngạc THUỘC QUẬN BẮC TỪ LIÊM HÀ NỘI.

Đường Kim Giang dài 3.000m, rộng 6-7m. Nối tiếp phố Khương Đình, chạy bên bờ tây sông Tô Lịch, qua khu nhà ở Kim Giang, hết địa phận quận Đống Đa, đi tiếp qua hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, đến cầu Bươu trên đường Văn Điển – Hà Đông.

 

Bản đồ Đông Ngạc và phụ cận
Bản đồ Đông Ngạc và phụ cận
Nối tiếp phố Khương Đình, chạy bên bờ tây sông Tô Lịch, qua khu nhà ở Kim Giang, hết địa phận quận Đống Đa, đi tiếp qua hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, đến cầu Bươu trên đường Văn Điển – Hà Đông.

Đường Kim Giang vốn là đất của một thôn thuộc xã Đại Kim, huyện Thanh Trì.

Tên đường đặt tháng 10/1998.

Nay thuộc 2 phường Kim Giang, Hạ Đình quận Thanh Xuân và hai xã Đại Kim, Thanh Liệt huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Kim Giang vốn là một trng ba thôn hợp thành thôn Kim Lũ (tên nôm là Lủ): Kim Giang, Kim Lũ, Kim Văn, tên nôm là Lủ Cầu, Lủ Trung, Lủ Văn. Gọi Kim Giang là Lủ Cầu vì ở đây có cầu bắc qua sông Tô Lịch sang xã Định Công. Thôn này thờ Từ Vinh, là cha của Từ Đạo Hạnh, vì Từ Vinh bị Đại Điên chém làm 3 khúc ném xuống sông Tô, đầu dạt vào làng Mọc Thượng Đình, phần chân dạt vào Lủ Cầu và thân mình vào làng Pháp Vân. Cho nên vùng này có câu ca: “Làng Mọc thờ đầu, Lỷ Cầu thờ chân, Pháp Vân thờ mình”.

Nay khu tập thể Kim Giang gồm 8 khu nhà trở thành một phường Kim Giang – vốn là cánh đồng của thôn này.

Đền Kim Giang cũng được gọi là đền Lủ Cầu, hiện trên đường Kim Giang. Đình, đền, chùa đều nằm trên cùng một khu vực. Đền thờ bà Lê Ngại Mỵ Châu, người đã sinh ra Mạo Giáp Hoa. Đình Kim Giang còn gọi là đình Lủ Cầu, thờ tướng Mạo Giáp Hoa sinh vào thời Lê Anh Tông (1557 – 1573) có công đánh giặc Chiêm Thành.

Đình, đền, chùa Kim Giang được xếp hạnh di tích lịch sử văn hóa năm 1989.

Xem bản đồ chi tiết hơn tại Google map về địa giới hành chính khu vực Đông Ngạc – quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội